BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
BÓN VÔI ĐẾ XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CẦN PHẢI CHÚ Ý GÌ ĐỂ MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT VÀ AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
Hỏi : Bón vôi để xử lý ao nuôi tôm cần phải chú ý gì để mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn khi sử dụng ?
( Cao Nhật Lệ, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình)
Trả lời: Tác dụng của vôi là giúp hạ phèn đất và nước, ổn định pH nước, diệt được cá tạp, địch hại và các mầm bệnh trong ao nuôi. Vôi giúp cho mùn bã đáy ao được phân hủy , làm đáy ao tốt hơn do được khoáng hóa, chất lượng nước của được cải thiện. Đối với tôm nuôi, chất vôi trong ao còn có tác dụng đến tôm trong việc hình thành vỏ. Tuy nhiên, cũng không nên bón vôi quá nhiều vì có thể gây tác hại cho môi trường và cá, tôm nuôi. Khi bón vôi cho ao cần chú ý một số trường hợp sau: Khi dùng vôi sát trùng xong không được bón phaanvoo cơ ngay vì khi bón phân u rê sẽ gây ảnh hưởng đến hô hấp của tôm. Còn nếu bón phân lân ngay sau khi bón vôi sẽ làm giảm tác dụng bón lân, tảo không phát triển được nên không gây màu được cho ao. Không bón vôi khi ao xử lý Chlorine vì sẽ làm giảm tác dụng diệt khuẩn của từng loại. Mức độ tác dụng của vôi tùy thuộc vào độ nồng của vôi nên vôi sử dụng phải sạch, không lẫn tạp chất, đối với vôi cục, vôi bột cần được bảo đảm đậy kín, tránh không khí hút ẩm làm mất tác dụng của vôi. Đối với vôi tôi cần được sử dụng trong vòng 3 tháng trở lại để có hiệu quả cao hơn. Khi bón vôi cần phải đo độ pH trong ao để tính lượng vôi cần bón với lượng vừa đủ nếu lượng vôi bón quá nhiều sẽ làm tăng nhiệt độ, pH, NH3, độc tính lớn dẫn đến tôm dễ mắc bệnh. Chú ý mang khẩu trang và đồ lao động phải khô ráo.
Bài viết khác
PROTEASE NUÔI TÔM THẺ SIÊU THÂM CANH HIỆU QUẢ - 29/11/2018
NGƯỜI NUÔI TÔM CẦN CHÚ TRỌNG ĐẾN MÀU SẮC TÔM - 14/01/2019
CHẤT DẪN DỤ, KÍCH THÍCH BẮT MỒI CHO TÔM - 16/04/2019
QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM - 16/04/2019
PHÒNG BỆNH CHO TÔM THỜI ĐIỂM GIAO MÙA - 16/04/2019
TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG EU - 16/04/2019
CƠ HỘI LỚN CHO TÔM VIỆT NAM Ở NHẬT BẢN - 16/04/2019
HÓA CHẤT TCCA CÓ TÁC DỤNG GÌ TRONG NUÔI TÔM, LƯU Ý KHI SỬ DỤNG? - 16/04/2019
XIN HỎI NGUYÊN NHÂN KHIẾN TÔM CHẬM LỘT XÁC VÀ LỘT XÁC KHÔNG ĐỀU? - 16/04/2019